Kết quả tìm kiếm cho "vaccine mRNA"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 183
Một nhóm các nhà nghiên cứu đến từ Đại học Tự do Brussels (VUB), Bệnh viện Đại học Brussels (UZ Brussel) và Đại học Ghent (UGent) đã thành công trong việc tạo ra một loại vaccine mRNA có khả năng kích thích hệ miễn dịch chống lại virus HIV.
Các nhà nghiên cứu Australia đã xác định nguyên nhân vaccine mRNA có thể gây tác dụng phụ, như đau đầu và sốt, trong khám phá mang tính đột phá có thể giúp cải thiện hiệu quả của vaccine.
Chiều 7/10, tại thủ đô Stockholm (Thụy Điển), Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska đã công bố giải Nobel Y Sinh 2024 thuộc về 2 nhà khoa học người Mỹ là Victor Ambros (sinh năm 1953) và Gary Ruvkun (sinh năm 1952) với việc phát hiện ra RNA siêu nhỏ (microRNA hay microARN), qua đó khám phá ra nguyên lý cơ bản chi phối cách thức điều hòa hoạt động của gene.
Cơ quan Quản lý thực phẩm và dược phẩm (FDA) của Mỹ ngày 31/5 đã phê duyệt việc sử dụng vaccine ngừa virus hợp bào hô hấp (RSV) do công ty công nghệ sinh học Moderna (Mỹ) sản xuất cho người cao tuổi. Động thái này đánh dấu lần đầu tiên một vaccine bào chế theo công nghệ mRNA được cấp phép để phòng ngừa một căn bệnh khác ngoài COVID-19.
Dưới đây là một số vấn đề rút ra từ cuộc điều tra của tờ New York Times liên quan đến tác dụng phụ của vaccine ngừa COVID-19.
Ngày 18/4, Tạp chí Time công bố danh sách 100 nhân vật ảnh hưởng nhất thế giới 2024, trong đó có 3 chủ nhân Giải đặc biệt VinFuture 2023.
Là mảnh ghép quan trọng trong nghiên cứu vaccine mRNA, nhưng GS Pieter Cullis (Đại học British Columbia) bị giải Nobel Y sinh 2023 “bỏ qua”.
Ba người đoạt giải Nobel Vật lý năm 2023 được công nhận cho các thí nghiệm của họ, mang lại cho nhân loại những công cụ mới để khám phá thế giới điện tử bên trong nguyên tử và phân tử.
Phóng viên TTXVN tại Tokyo, dẫn nguồn tin của hãng tin Kyodo cho biết Nhật Bản chuẩn bị phê duyệt vaccine phòng COVID-19 đầu tiên được sản xuất trong nước.
Số ca mắc COVID-19 của Việt Nam thời gian qua tuy có biến động nhưng không tăng đột biến, Bộ Y tế hiện đang chuẩn bị các hồ sơ để công bố hết dịch COVID-19 theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Tổng cộng có 11 trường đại học ở Canada được nhận khoản đầu tư hỗ trợ các sáng kiến nghiên cứu về công nghệ mới của Chính phủ thông qua Quỹ hỗ trợ nghiên cứu ban đầu (CFREF).
Những người từ 65 tuổi trở lên có thể tiêm mũi thứ hai phiên bản cải tiến của các vaccine nói trên ít nhất 4 tháng sau khi tiêm mũi đầu cùng loại.